Thời gian gần đây có thông tin mới vô cùng nóng hỏi xuất hiện ở hầu hết các trang báo lớn, nhỏ là có 1 người phụ nữ bị ung thư do dùng đồ ăn thừa trong tủ lạnh. Nhưng trong thời buổi bận rộn ngày này thì việc bảo quản thức ăn thường xuyên hầu như đã trở thành thói quen của tất cả mọi người. Câu trả lời cho tình trạng trên không gì khác là do tính chủ quan, bảo quan thực phẩm không đúng cách hay bảo quản tất cả đồ ăn cùng 1 nhiệt độ khác nhau. Nhằm bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng, trung tâm sửa tủ lạnh quận 5 sẽ hướng dẫn bạn cách bảo quản thực phẩm với nhiệt độ hợp lí nhất.
- Vì sao tủ lạnh Panasonic kêu to?
- Phải làm gì khi tủ lạnh chạy liên tục không ngắt
- Tuyệt chiêu bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng tiêu chuẩn
Xem thêm: Kinh nghiệm sắp xếp thực phẩm hợp lí tiết kiệm điện
1) Nhiệt độ thích hợp cho các loại thịt tươi như: bò, dê, heo
Thịt bò tươi– Nhiệt độ thích hợp- -3°C- Thời gian cất trữ tối đa 2 tháng
Thịt dê tươi– Nhiệt độ thích hợp – 3°C- Thời gian cất trữ tối đa 3 tháng
Thịt heo tươi– Nhiệt độ thích hợp – 1 đến 3°C – Thời gian cất trữ tối đa 3 tháng
2) Nhiệt độ thích hợp cho thịt gia cầm, xúc xích
Thịt gia cầm đông – Nhiệt độ thích hợp – 12°C – Thời gian cất trữ tối đa 3 tháng
Thịt gia cầm tươi – Nhiệt độ thích hợp -1 đến 1°C – Thời gian cất trữ tối đa 3 tháng
Xúc xích – Nhiệt độ thích hợp 0°C- Thời gian cất trữ tối đa 6 tháng
3) Nhiệt độ thích hợp cho cá, tôm, trứng
Cá đông– Nhiệt độ thích hợp -12°C Thời gian cất trữ tối đa 2 tuần
Cá tươi– Nhiệt độ thích hợp – 1 đến 1°C- Thời gian cất trữ tối đa 5 đến 6 ngày
Tôm– Nhiệt độ thích hợp -7°C- Thời gian cất trữ tối đa 5 đến 6 ngày
Trứng– Nhiệt độ thích hợp 2 đến 10°C- Thời gian cất trữ tối đa 20 ngày
4) Nhiệt độ thích hợp cho rau, quả và đồ ăn chín
Rau tươi– Nhiệt độ thích hợp 7 đến 10°C- Thời gian cất trữ tối đa 5 đến 6 ngày
Hoa quả– Nhiệt độ thích hợp 8 đến 10°C- Thời gian cất trữ tối đa 7 ngày
Thực phẩm đã qua chế biến– Nhiệt độ thích hợp -1 đến 10°C- Thời gian cất trữ tối đa từ 2 đến 3 ngày
—–>Lưu ý:
– 4 loại thực phẩm dưới đây bạn không nên cho vào tủ lạnh là
+Các loại rau, củ: cà rốt, bí đỏ, dưa, hành… Đối với các loại thực phẩm này chúng có thể bảo quản trong nhiệt độ phòng bình thường. Dưa chuột hay ớt xanh nếu để tủ lạnh trong thời gian dài có thể bị mềm và thối.
+Trái cây nhiệt đới: Chuối, xoài, trái cây nhiệt đới và cận nhiệt có khả năng thích ứng khá tốt với nhiệt độ thấp, nhưng nếu đặt trong tủ lạnh trái cây sẽ được giữ lạnh nhưng sẽ ảnh hưởng đến hương vị mà trái cây mang đến.
+Bánh ngọt: Các loại bánh ngọt có nhiều tinh bột nếu cho vào tủ lạnh trong thời gian dài sẽ bị khô cứng và vô cùng khó ăn.
+Thịt, cá chế biến sẵn: Các loại thịt hong khói, thịt muối hay khô… không nên cho vào tủ lạnh vì độ ẩm trong tủ lạnh khá lớn có thể khiến cho chúng có mùi hôi khó chịu.
– Đối với một số loại thực phẩm bạn cần phải xử lý trước khi cho vào tủ lạnh
+Rau tươi phải ngắt bỏ lá úa
+Cá phải bỏ ruột, làm sạch
+Thức ăn nóng phải để thật nguội
+Bao bọc kỹ thực phẩm trước khi cho vào tủ lạnh
+Thực phẩm đông lại khi được rã đông, không nên tiếp tục cho vào tủ lạnh đông tiếp